Khi bị nổi mề đay mẩn ngứa toàn thân thì sẽ làm cho mọi người cảm giác rất là khó chịu. Và nếu như nỗi toàn thân thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe chúng ta không thể bỏ qua được.
Và hôm nay với bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ cho tất cả các bạn tìm hiểu rõ hơn về nổi mề đay ngứa toàn thân và hướng điều trị như thế nào và bệnh lý này có nguy hiểm hay không?
Bệnh mề đay là gì?
Mề đay là một trong những tình trạng mẩn ngứa, là tình trạng các mao mạch dưới da của bạn hoặc là niêm mạc trên da bị dị ứng và nổi lên những nốt màu đỏ. Và bạn cảm thấy vô cùng ngứa ngáy và khó chịu.
Những nốt ban đỏ đó có thể xuất hiện trên một vùng da cố định hoặc lan ra nhiều khu vực trên cơ thể.
Mề đay xuất hiện không quá 6 tuần gọi là mề đay cấp tính. Còn trường hợp trên 6 tuần được gọi là mề đay mãn tính.
Bệnh mề đay có nguy hiểm không?
Đây không phải là một căn bệnh nguy hiểm đe dọa đến tính mạng của người bệnh nhưng nếu như bạn không điều trị sớm sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của bạn rất nhiều bởi vì nó liên tục bị ngứa và bạn phải gảy liên tục. Nếu như bạn gái nhiều thì sẽ dẫn đến trầy xước trên da và gây nhiễm trùng cũng như để lại sẹo và vết thâm.
Trường hợp mà mề đay xuất hiện ở khí quản, ở đường tiêu hóa ra, hay ở não nếu như không điều trị kịp thời sẽ gây nên những biến chứng nguy hiểm.
Nguyên nhân nổi mề đay là do đâu?
Sau đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến nổi mề đay ở một số người:
– Do bệnh dị ứng thức ăn.
– Bạn dị ứng với thuốc, khi dị ứng với thuốc thì khi được bác sĩ chỉ định kê đơn thì các bạn phải thông báo cho bác sĩ biết về loại thuốc và bàn dị ứng, hoặc thông báo cho dược sĩ.
– Bị côn trùng cắn cũng có thể nổi mề đay như ong độc, nhện, rết…
– Dị ứng với một số loại mỹ phẩm.
– Do di truyền.
– Do bệnh lý: bệnh tuyến giáp tự miễn, bệnh lupus ban đỏ,… Rối loạn nội tiết tố, cơ thể bị suy giảm khả năng miễn dịch.
– Nguyên nhân tự phát.
Đó là một số nguyên nhân dẫn đến nổi mề đay các bạn cần phải lưu ý. Và mề đay thì bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm để tìm ra nguyên nhân cần thiết và chính xác nhất.
Triệu chứng của nổi mề đay?
Mỗi giai đoạn của nổi mề đay sẽ có những mức độ khác nhau các bạn cần lưu ý.
Nổi mẩn đỏ
Khi bạn thấy cơ thể bị nổi mẩn đỏ mắt có thể tập trung ở một vùng hoặc là nằm cải tác trên cơ thể. Và những nốt mẩn đỏ này phải có kích thước khác nhau.
Kèm theo hiện tượng ngứa
Đây là một hiện tượng khá rõ ràng cho bệnh nhân bị nổi mề đay. Khi những mẩn đỏ xuất hiện thì bà sẽ kèm theo triệu chứng ngứa và bạn càng gãi thì càng thấy ngứa, và kèm theo đó là cảm giác rất nóng và ngứa dữ dội về đêm và chiều.
Bạn có thể bị mệt mỏi, xuất hiện hiện tượng mụn nước trên da, bị tiêu chảy, tụt huyết áp, sưng mắt mặt vào môi…
Điều trị mề đay như thế nào?
– Nếu làm mề đay cấp tính người bệnh có thể khỏi hoàn toàn trong khoảng vài ngày.
– Nếu làm mề đay mãn tính thì điều trị rất khó khỏi và khó dứt điểm.
– Các thuốc được sử dụng thông thường trong việc điều trị sẽ được bác sĩ kê đơn: thuốc kháng sinh, một số thuốc đặc trị theo quy định của bác sĩ chuyên khoa da liễu, thuốc kháng histamin…
Phòng ngừa bệnh mề đay
– Hạn chế tiếp xúc với những yếu tố gây dị ứng trên cơ thể của bạn.
– Giữ cho môi trường cũng như là cơ thể luôn sạch sẽ.
– Tránh tụ tập nơi đông người.
– Thường xuyên tập luyện để nâng cao sức đề kháng cho cơ thể, có chế độ dinh dưỡng hợp lý.
– Hạn chế căng thẳng.
– Khi nổi mề đay mẩn ngứa thì nên đến gặp bác sĩ chuyên khoa để chuẩn đoán và điều trị kịp thời.
Hi vọng với chia sẻ ngày hôm nay của chúng tôi đã xuất phát sau tất cả các bạn rất nhiều trong việc tìm hiểu về bệnh lý mề đay là như thế nào cũng như hướng điều trị và cách phòng ngừa ra sao. Và bài viết này chỉ mang tính chất tham khảo, chúng tôi không đưa ra bất kỳ lời khuyên, hay thay thế phương pháp điều trị nhi khoa nào.